Kết quả tìm kiếm cho "Đổi mới phum"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 340
Là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang đã vượt khó, bám trụ nơi tuyến đầu Tổ quốc. 5 năm qua 2020 - 2025, lực lượng lập nhiều chiến công trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, buôn lậu, chống khai thác IUU...
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, người dân xã An Cư có nhiều kỳ vọng về quá trình đổi mới của quê hương. Về An Cư những ngày này sẽ thấy không khí phấn khởi trên những tuyến đường trải nhựa phẳng phiu, những cánh đồng chuẩn bị thu hoạch.
25 tuổi đời, hơn 3 năm tuổi Đảng,, Đội trưởng Đội vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Phú Mỹ đã ghi dấu bằng nhiều việc làm thiết thực, gần gũi Nhân dân, góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và giữ vững an ninh chủ quyền biên giới quốc gia.
Ứng dụng công nghệ số trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới là xu hướng tất yếu, góp phần nâng cao hiệu quả giám sát, kiểm soát xuất nhập cảnh và đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tại An Giang, lực lượng biên phòng tỉnh phối hợp đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ với chuyển đổi số, phối hợp tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia giữ gìn an ninh, chủ quyền biên giới.
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
An Giang với sự đa dạng về địa hình (đồi núi, đồng bằng, sông ngòi, biển đảo), dân tộc - tôn giáo, loại hình kinh tế; con người thân thiện, nhiệt tình… có rất nhiều tiềm năng cho việc phát triển du lịch (DL) cộng đồng. Đặc biệt, loại hình DL này không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, mà còn bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương một cách bền vững.
Trong ánh chiều vàng rực rỡ của vùng quê sông nước, những hồi trống Chhay dăm vang lên từ sân chùa, len lỏi qua từng phum sóc. Không chỉ là âm thanh của nghệ thuật, đó còn là nhịp đập của hồn dân tộc, được gìn giữ qua từng bước chân, tiếng trống.
Khi đất trời bước vào thời điểm mưa “già”, nông dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) cũng bắt đầu vào vụ mùa ruộng trên. Dù không mang hiệu quả kinh tế quá cao, nhưng ruộng mùa trên vẫn là nguồn thu nhập giúp nông dân Khmer vượt qua khó khăn, duy trì tập quán canh tác lâu đời.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những cây cổ thụ được công nhận Cây di sản Việt Nam trên địa bàn tỉnh không chỉ là tài sản diệu kỳ của thiên nhiên ban tặng, mà còn là nơi lưu giữ lại những giá trị văn hóa, lịch sử quý báu mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân An Giang qua nhiều thế hệ.
Nông sản được đồng bào dân tộc thiểu số Khmer bán theo tiêu chí "mùa nào thức đó", trên những chiếc xe đạp cọc cạch di động khắp nơi, hoặc gói gọn trên đôi gánh theo bước chân người bán đi từ trong phum, sóc ra chợ, từ miền núi xuống đồng bằng.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam sẽ được Quốc hội thảo luận, cho ý kiến vào chiều 13/6.
Ngày 15/5, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang và Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tri Tôn tập huấn nâng cao năng lực cho thành viên tổ truyền thông cộng đồng năm 2025. Đây là hoạt động nằm trong Dự án 8 (Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em), Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, 2021 – 2025.